SO SÁNH MỘT SỐ SỰ KHÁC BIỆT VỀ THỂ HÌNH CỦA HỔ (P. Tigris) VÀ SƯ TỬ (P. Leo):

Tháng mười một 1, 2024

1 con sư tử ở Ngorongoro khi so sánh với 1 con hổ ở Kaziranga.

1. Chỉ số cột sống vai:

P.Leo (hình vuông ) : giá trị chính xác không rõ

2. Chỉ số Glenoid:

P.Leo : giá trị chính xác chưa biết 

3. Chỉ số M.teres Major:

P.Leo : giá trị chính xác chưa biết 

4. Chỉ số supraspinatus index:

P.Leo (ô vuông mở) : giá trị chính xác không rõ

5. Chỉ số Deltoid:

P.Leo : giá trị chính xác chưa biết

6. Lx/CHIỀU DÀI :

P.Leo (n°19) : giá trị chính xác chưa biết

7. Ly/Độ dài:

P.Leo (n°19) : giá trị chính xác chưa biết

8. J/2/CHIỀU DÀI :

P.Leo (n°19) : giá trị chính xác chưa biết

9. HCSI:

P.Leo : giá trị chính xác chưa biết

10. HDWI4:

P.Leo : giá trị chính xác chưa biết 

11. HCI:

P.Leo (n°20) : giá trị chính xác chưa biết

12. HAA:

P.Leo(n°20) : giá trị chính xác chưa biết

13. Chỉ số cánh tay: 

P.Leo : giá trị chính xác chưa biết

14. BBL:

P.Leo(hình thoi tối) : giá trị chính xác không rõ

15. Cơ tam đầu:

P.Leo(hình thoi tối) : giá trị chính xác không rõ

16. RAA:  

P.Leo(n°20) : giá trị chính xác chưa biết

17. RAI:

P.Leo(n°20) : giá trị chính xác chưa biết

Tỷ lệ đốt ngón tay gần với xương bàn tay, chỉ số PC2 và DF1 thấp hơn mang lại diện tích bề mặt lớn hơn để nắm bắt và vật lộn và tỷ lệ tương đối lớn hơn của các phần gần và xa của xương bàn tay và kích thước của bề mặt lòng bàn tay.

P.Tigris(n°23) : giá trị chính xác chưa biết

19. MC3RI:

P.Leo(n°20) : giá trị chính xác chưa biết

20. MC3AA :

P.Leo(n°20) : giá trị chính xác chưa biết

Các nghiên cứu được sử dụng để so sánh ở trên:

 

 

 

Bài viết phản bác về quan điểm hổ đấu với sư tử trên Wikipedia do bạn Phong Thần Gió viết đã chỉ ra quan điểm sai lệch này nhưng không cụ thể như bài của mình:

Như những gì mình phân tích bên trên thì so sánh chi trước của hổ vẫn nhỉnh hơn so với chi trước của sư tử. Tuy nhiên cũng có không ít trường hợp sư tử đánh ngã hổ chỉ với 1 đòn thông qua nhiều video. Theo mình thì nguyên nhân chính con sư tử làm được điều đó là do kĩ thuật tấn công của chúng thiên về sức mạnh chứ không phải là do lực đánh mạnh.

Cả 2 loài có vẻ tương đương nhau. Một nghiên cứu khác đã chỉ ra lợi thế tổng thể về sức mạnh lưng của Sư tử:

Nguồn:    

Dữ liệu kích thước uy tín của hổ Bengal:

Dữ liệu kích thước uy tín của sư tử Đông và Nam Phi:

 

So sánh về sức bền:

Tuy nhiên thì dù có chi trước tốt hơn nhưng sư tử lại trâu bò hơn nhờ sức chịu đựng cao hơn. Ngoài ra thì sức bền của sư tử cũng cao hơn hổ do tim và phổi của sư tử hoạt động tốt hơn:

Sư tử lực cắn 650 PSI còn hổ là 1050 PSI. Vâng đây là thông tin sai bét.

Mặc dù Natgeo đã sửa lại lực cắn và kết quả là lực cắn của cả hai con mèo này đều là 1000 psi từ hơn 12 năm trước, song bởi vì lực cắn 650 psi đã thành myth, nên hiện tại nó vẫn nhan nhản khắp các tờ báo lá cải bên Tây, chứ đừng nói là mấy tờ báo Việt Nam.

Xin hết.

Dịch lại: Black Caiman.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan khác