Phản biện bài viết của tác giả Huskywannafly về kinh tế học
Tháng chín 8, 2024
Xin chào mọi người, mình là một người theo chủ nghĩa Mác được một thời gian (biết đến 2 năm, tìm hiểu thông qua đọc sách được 3
tháng). Mình thấy rằng bài viết của tác giả Huskywannafly “Tìm hiểu về kinh tế học – Phần II: Tư Bản và Cộng Sản” có phần không đúng khi nói về kinh tế học Marxist. Mình viết bài này với mong muốn chỉ ra những lỗi sai đó và đồng thời đem kinh tế học Marxist gần hơn với mọi người. Mình không viết bài với mục đích công kích cá nhân hay gì cả, đơn thuần là mình thấy tác giả có những chỗ sai nên muốn chỉ ra thôi !
tháng). Mình thấy rằng bài viết của tác giả Huskywannafly “Tìm hiểu về kinh tế học – Phần II: Tư Bản và Cộng Sản” có phần không đúng khi nói về kinh tế học Marxist. Mình viết bài này với mong muốn chỉ ra những lỗi sai đó và đồng thời đem kinh tế học Marxist gần hơn với mọi người. Mình không viết bài với mục đích công kích cá nhân hay gì cả, đơn thuần là mình thấy tác giả có những chỗ sai nên muốn chỉ ra thôi !
1. Về bản chất của kinh tế học
Kinh tế học là một khoa học – cái này mìnhđồng ý nhưng mà để nói rằng : “Bởi vìcon người thì phức tạp, con người không chỉ có một lối hành xử như viên đạn hay quả táo của Newton, con người là một cỗ máy quá tinh vi, khó đoán, luôn xung đột, luôn thay đổi, tức không thể được diễn tả qua vài đường cong đồ thị. Do đó tuy tiến hành nghiên cứu như một môn khoa học, kinh tế học lại không có tính chất
dự đoán được như trong các môn khoa học tự nhiên. Vì vậy nó khá lai căng, và người ta gọi nó là Ngành Khoa Học Ảm Đảm (vì nó hay tiên đoán trật lất sự kiện, thật buồn phải không).” Thì theo mình là có phần chưa đúng. Theo nghiên cứu của đại học Đông Bắc (Northeastern University) thì 93% hành vi của con người là có thể đoán được [1]
dự đoán được như trong các môn khoa học tự nhiên. Vì vậy nó khá lai căng, và người ta gọi nó là Ngành Khoa Học Ảm Đảm (vì nó hay tiên đoán trật lất sự kiện, thật buồn phải không).” Thì theo mình là có phần chưa đúng. Theo nghiên cứu của đại học Đông Bắc (Northeastern University) thì 93% hành vi của con người là có thể đoán được [1]
Về dự đoán thì kinh tế học hoàn toàn có thể
dự đoán được những thứ như tỉ suất lợi nhuận ra sao,…
dự đoán được những thứ như tỉ suất lợi nhuận ra sao,…
Ví dụ như trong một video của ông, giáo sư Paul Cockshott đã chứng minh rằng xu hướng tỷ suất lợi nhuận giảm – Tedency for the profit rate to fall, viết tắt TRPF là đúng và có khả năng dự đoán rất cao [2]
Từ ví dụ trên, ta thấy rằng kinh tế học hoàn toàn có thể dự đoán tuy không chính xác tuyệt đối. Việc dự đoán được hay không nằm ở nhiều yếu tố, từ cách tác giả xây dựng lý thuyết cho đến liệu các điều kiện có thể đạt được và đo đếm được không,…
2. Về cách tác giả dụng các thuật ngữ
Tác giả nên giải thích rõ hơn về chủ nghĩa
cộng sản (CNCS) là gì, chủ nghĩa tư bản (CNTB) là gì,… Hơn nữa là CNCS có thể bao gồm cả các thành phần như chủ nghĩa cộng sản cánh tả – Left communism, chủ nghĩa vô trị – anarchism, chủ nghĩa vô trị – cộng sản – anarcho-communism,… Nên tác giả nên viết là “kinh tế học Marxist” thì sẽ tốt hơn.
cộng sản (CNCS) là gì, chủ nghĩa tư bản (CNTB) là gì,… Hơn nữa là CNCS có thể bao gồm cả các thành phần như chủ nghĩa cộng sản cánh tả – Left communism, chủ nghĩa vô trị – anarchism, chủ nghĩa vô trị – cộng sản – anarcho-communism,… Nên tác giả nên viết là “kinh tế học Marxist” thì sẽ tốt hơn.
Về cách tiếp cận thì mình đồng ý với bạn. Phần “cảm tính” thì mình thấy rằng đó chỉ là một khuynh hướng trong xã hội nhưng dù sao thì vấn đề này không quá quan trọng.
“Chủ nghĩa tư bản giải thích rằng lon nước có giá 13 ngàn là do cung và cầu của thị trường.” Tác giả nói như vầy là sai. CNTB là hình thái kinh tế – xã hội (socioeconomic system) chứ không phải là một học
thuyết kinh tế. Đúng hơn là tác giả nên ghi rõ rằng trường phái kinh tế học nào giải thích như thế. Ví dụ như kinh tế học/kinh tế – chính trị cổ điển (classical economics/ classical political economy), trường phái kinh tế học tân cổ điển (Neoclassical economics), trường phái kinh tế học Áo (Austrian school of economics),…
thuyết kinh tế. Đúng hơn là tác giả nên ghi rõ rằng trường phái kinh tế học nào giải thích như thế. Ví dụ như kinh tế học/kinh tế – chính trị cổ điển (classical economics/ classical political economy), trường phái kinh tế học tân cổ điển (Neoclassical economics), trường phái kinh tế học Áo (Austrian school of economics),…
3. Về kinh tế học Marxist
“Dưới góc nhìn của Marx thì 13 ngàn là giá trị lao động của nhà tư bản (tức ông chủ Coca Cola) và của người làm trong Coca Cola gộp lại.” Sai hoàn toàn ! Nhà tư bản không hề lao động mà chỉ thuê giai cấp vô sản làm thay cho mình và sau đó chiếm hữu sản phẩm cho riêng mình thôi !
Tuy đúng là theo Mác thì giá là “giá trị – giá trị trao đổi được thể hiện bằng tiền” nhưng không hề có sự lao động của nhà tư bản trong đó. Chỉ có duy nhất giá trị của lao động của giai cấp vô sản, giá trị của nguyên liệu thô, giá trị được máy móc truyền vào,… Trong lon coca đó. [3]
Nếu vậy thì giá trị của lao động được đo đếm bằng cái gì ??? Đơn giản là thời gian nó diễn ra. Giá trị của hàng hoá nhiều hay ít ra sao phụ thuộc vào lượng lao động (tương đối) của nó. [4]
Nhưng đừng nghĩ thế mà cho rằng làm việc lười biếng hơn sẽ khiến cho giá trị của hàng hoá tăng lên.
“Lượng lao động (tương đối)” ở đây là thời gian lao động cần thiết
để tạo ra nó ! Cụ thể là dưới điều kiện sản xuất trung bình xã hội nhất định, với cường độ trung bình xã hội nhất định và kỹ năng trung bình của lao động được sử dụng. [5]
để tạo ra nó ! Cụ thể là dưới điều kiện sản xuất trung bình xã hội nhất định, với cường độ trung bình xã hội nhất định và kỹ năng trung bình của lao động được sử dụng. [5]
Ví dụ như bạn làm 4 giờ để tạo ra một cục gạch
trong khi để tạo ra một cục gạch dưới xã hội mà bạn sống chỉ cần 10 phút để tạo ra thì cục gạch mà bạn tạo ra chỉ có giá trị 10 phút chứ không phải 4 giờ.
trong khi để tạo ra một cục gạch dưới xã hội mà bạn sống chỉ cần 10 phút để tạo ra thì cục gạch mà bạn tạo ra chỉ có giá trị 10 phút chứ không phải 4 giờ.
“Như ví dụ về lon Coca ở trên, giá trị lao động của người công nhân có thể là 7000 đồng, nhưng thực chất chỉ phần tiền công nhân nhận được chỉ có 3000 đồng, và do đó nhà tư bản cướp đi, hay còn gọi là bóc lột, 4000 đồng thặng dư của người công nhân.”
Tác giả nói đúng ở phần này nhưng bóc lột không dừng lại ở mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động. Bóc lột có thể hiểu nôm na là “Sự chiếm hữu một cách phi dân chủ của giá trị/lao động
thặng dư”. Bóc lột còn bao gồm tiền bản quyền, lãi, cổ túc, tiền thuê nhà (cao hơn chi phí bảo trì và bảo hiểm),… [6]
thặng dư”. Bóc lột còn bao gồm tiền bản quyền, lãi, cổ túc, tiền thuê nhà (cao hơn chi phí bảo trì và bảo hiểm),… [6]
“Bên chủ nghĩa tư bản ủng hộ chính sách thị trường tự do vì họ tin rằng khi tài nguyên được phân phối một cách tự do theo quy luật cung và cầu thì ai cũng sẽ có được thứ họ muốn trong khả năng chi tiêu của họ.”
Tư tưởng biện hộ và duy lý hoá các chính sách thị trường tự do là chủ nghĩa tự do (liberalism), cụ thể là chủ nghĩa tự do cổ điển (Classical liberalism).
“Họ tin rằng khi không còn các tập đoàn tư bản
và khi hàng hóa được phân bổ đều cho từng người thì sẽ không còn đấu tranh giai
cấp, tức xã hội sẽ yên bình.”
và khi hàng hóa được phân bổ đều cho từng người thì sẽ không còn đấu tranh giai
cấp, tức xã hội sẽ yên bình.”
Sai hoàn toàn ! Vì mình chưa nắm rõ lý thuyết
đấu tranh giai cấp nên mình tạm không bàn nhiều về vấn đề này. Nhưng theo
Ăng-ghen trong cuốn sách “Những nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản” việc lương bị
đẩy xuống bởi sự ra đời của các máy móc cắt giảm lao động khiến cho đời sống
giai cấp vô sản cùng cực khiến cho sự bất mãn gia tăng và dẫn đến sự chuẩn bị
cho một cuộc cách mạng xã hội vô sản (proletarian social revolution). [7]
đấu tranh giai cấp nên mình tạm không bàn nhiều về vấn đề này. Nhưng theo
Ăng-ghen trong cuốn sách “Những nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản” việc lương bị
đẩy xuống bởi sự ra đời của các máy móc cắt giảm lao động khiến cho đời sống
giai cấp vô sản cùng cực khiến cho sự bất mãn gia tăng và dẫn đến sự chuẩn bị
cho một cuộc cách mạng xã hội vô sản (proletarian social revolution). [7]
Marx, Engels hay Lenin không hề muốn “hàng
hoá được phân bổ đều cho từng người”. Marx và Engels muốn hàng hoá được định giá theo lượng lao động của nó và rằng toàn bộ người lao động được trả lương theo số giờ họ làm sau khi đã khấu trừ một phần. [8]
hoá được phân bổ đều cho từng người”. Marx và Engels muốn hàng hoá được định giá theo lượng lao động của nó và rằng toàn bộ người lao động được trả lương theo số giờ họ làm sau khi đã khấu trừ một phần. [8]
Ví dụ như bạn làm 8 giờ/ngày nhưng bạn bị khấu trừ 2 giờ vì số giờ đó cần để tài trợ cho quỹ chung. Bạn còn 6 giờ và bạn sẽ dùng 6 giờ đó để mua đồ như nhu yếu phẩm, hàng tiêu dùng,… Và tất cả những thứ đó đều được định giá theo số giờ lao động cần thiết để làm ra chúng.
“Để làm được điều đó thì phải xóa bỏ thị trường tự do, nhà nước phải kiểm soát hết mọi thứ trong nền kinh tế – tức nền kinh tế tập trung bao cấp – và nhà nước sẽ thay thị trường, phân phối tài nguyên trong
quốc gia.”
quốc gia.”
“tức nền kinh tế tập trung bao cấp”. Nhà nước ở đây là nhà nước vô sản – của giai cấp vô sản, trái ngược với nhà nước của giai cấp tư sản.
Bao cấp là một sự biểu hiện của nền kinh tế kế hoạch tập trung xã hội chủ nghĩa ở trong điều kiện vật chất và hoàn cảnh lịch sử nhất định chứ không phải là những gì một nền kinh tế kế hoạch tập trung xã hội
chủ nghĩa sẽ luôn trở thành.
chủ nghĩa sẽ luôn trở thành.
Nền kinh tế tập trung bao cấp là sự biểu hiện
của CNXH được xây dựng ở Liên Xô, trong điều kiện vật chất và hoàn cảnh của Liên Xô lúc đó và sự trưởng thành của kinh tế học và kinh tế – chính trị Marxist thời đó. Cụ thể là lúc thời điểm nền kinh tế tập trung bao cấp được xây dựng ở Liên Xô, cụ thể là từ 1928 – 1929 thông qua sự chuyển mình nền kinh tế từ nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần sang nền kinh tế kế hoạch tập trung, đánh dấu bởi kế hoạch 5 năm đầu tiên. [9]
của CNXH được xây dựng ở Liên Xô, trong điều kiện vật chất và hoàn cảnh của Liên Xô lúc đó và sự trưởng thành của kinh tế học và kinh tế – chính trị Marxist thời đó. Cụ thể là lúc thời điểm nền kinh tế tập trung bao cấp được xây dựng ở Liên Xô, cụ thể là từ 1928 – 1929 thông qua sự chuyển mình nền kinh tế từ nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần sang nền kinh tế kế hoạch tập trung, đánh dấu bởi kế hoạch 5 năm đầu tiên. [9]
Nền kinh tế Xô Viết hứng chịu nhiều lỗi và sự kém hiệu quả như việc tính toán kinh tế một cách duy lý (rational economic
calculation) là bất khả thi do sự khác biệt một cách hệ thống giữa giá tương đối của sự vật (relative prices of things) và chi phí sản xuất tương đối (relative costs of production) của chúng. Điều này dẫn đến việc lựa chọn phương pháp sản xuất chi phí hiệu quả là bất khả thi và dẫn đến việc năng suất kinh tế sụt giảm trong toàn bộ nền kinh tế. [10]
calculation) là bất khả thi do sự khác biệt một cách hệ thống giữa giá tương đối của sự vật (relative prices of things) và chi phí sản xuất tương đối (relative costs of production) của chúng. Điều này dẫn đến việc lựa chọn phương pháp sản xuất chi phí hiệu quả là bất khả thi và dẫn đến việc năng suất kinh tế sụt giảm trong toàn bộ nền kinh tế. [10]
Hay một ví dụ khác là việc các doanh nghiệp
Xô Viết phung phí lao động vì tiền lương rẻ mạt. Tiền lương rẻ mạt khiến nhà nước phải trợ cấp nhu yếu phẩm và để có tiền trợ cấp thì các doanh nghiệp nhà nước phải có lợi nhuận cao và để có lợi nhuận cao thì tiền lương phải rẻ mạt => vòng xoáy không thể thoát khỏi, điều này đã dẫn đến việc các doanh nghiệp nhà nước không chịu đưa vào sử dụng các công nghệ cắt giảm lao động => năng suất lao động thấp [11]
Xô Viết phung phí lao động vì tiền lương rẻ mạt. Tiền lương rẻ mạt khiến nhà nước phải trợ cấp nhu yếu phẩm và để có tiền trợ cấp thì các doanh nghiệp nhà nước phải có lợi nhuận cao và để có lợi nhuận cao thì tiền lương phải rẻ mạt => vòng xoáy không thể thoát khỏi, điều này đã dẫn đến việc các doanh nghiệp nhà nước không chịu đưa vào sử dụng các công nghệ cắt giảm lao động => năng suất lao động thấp [11]
Và còn nhiều vấn đề khác như vấn đề tính toán kinh tế (Economic calculation problem/ECP),…
Nhìn chung kinh tế học và kinh tế – chính trị Marxist hiện đại đã sửa chữa được toàn bộ những lỗi trên thông qua việc áp dụng máy tính, tái tổ chức nền kinh tế và hệ thống chính trị. Bạn có thể tham khảo sách “Towards a new socialism”/Tiến tới chủ nghĩa xã hội mới” của giáo sư
Paul Cockshott và Allin Cottrell.
Paul Cockshott và Allin Cottrell.
“Như vậy nhà nước đảm bảo ai cũng sẽ được uống Coca như nhau, không ai nhiều hơn hay có ít hơn người khác. Đó sẽ là một xã hội
công bằng.”
công bằng.”
Marx, Engels hay Lenin chưa bao giờ nói những thứ
như này. Tuy đúng là dưới chủ nghĩa cộng sản/CNCS thì quy tắc kinh tế sẽ là “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” nhưng điều này KHÔNG có nghĩa là mọi thứ miễn phí hay ai cũng bằng nhau.
như này. Tuy đúng là dưới chủ nghĩa cộng sản/CNCS thì quy tắc kinh tế sẽ là “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu” nhưng điều này KHÔNG có nghĩa là mọi thứ miễn phí hay ai cũng bằng nhau.
Theo giáo sư Paul Cockshott trong video của ông thì “hưởng theo nhu cầu” có nghĩa là những ai có gia đình lớn hơn sẽ được trả lương nhiều hơn. [12]
“Một vấn đề mang tính sống còn cho nhà nước bao cấp trong chế độ cộng sản là làm sao có thể tính được nhu cầu của xã hội. Đây là một điều khó khăn vì thứ nhất, nhu cầu xã hội luôn thay đổi. Ví dụ như
năm vừa rồi ở Việt Nam có sự kiện con ruồi trong chai nước Dr Thanh, người tiêu dùng Việt Nam lập tức tẩy chay sử dụng sản phẩm của Tân Hiệp Phát, như vậy chỉ trong một tháng, nhu cầu xã hội cho sản phẩm của Tân Hiệp Phát đã thay đổi, vậy thì nhà nước sẽ phản ứng thế nào? Đây là vấn đề khó vì kế hoạch tổ chức sản xuất đã đề ra thì khó có thể đổi ngay lập tức, ngoài ra do tất cả các quyết định đều tập trung ở nhà nước, tức Hà Nội, nên việc thay đổi sẽ rất chậm. Ta nên nhớ quy
mô tổ chức càng lớn và trung tâm tổ chức càng ở xa nơi xảy ra sự việc thì càng phản ứng chậm.”
năm vừa rồi ở Việt Nam có sự kiện con ruồi trong chai nước Dr Thanh, người tiêu dùng Việt Nam lập tức tẩy chay sử dụng sản phẩm của Tân Hiệp Phát, như vậy chỉ trong một tháng, nhu cầu xã hội cho sản phẩm của Tân Hiệp Phát đã thay đổi, vậy thì nhà nước sẽ phản ứng thế nào? Đây là vấn đề khó vì kế hoạch tổ chức sản xuất đã đề ra thì khó có thể đổi ngay lập tức, ngoài ra do tất cả các quyết định đều tập trung ở nhà nước, tức Hà Nội, nên việc thay đổi sẽ rất chậm. Ta nên nhớ quy
mô tổ chức càng lớn và trung tâm tổ chức càng ở xa nơi xảy ra sự việc thì càng phản ứng chậm.”
Các kế hoạch sẽ được một cơ quan chuyên trách xây dựng, trong trường hợp của nước ta thì ta có bộ kế hoạch và đầu tư (KH&ĐT) nên mình sẽ lấy đó làm tên của cơ quan tương lai này.
Để tính được nhu cầu của xã hội không phải
là vấn đề khó với kinh tế học và kinh tế – chính trị Marxist hiện đại.
là vấn đề khó với kinh tế học và kinh tế – chính trị Marxist hiện đại.
Trong cuốn sách “Towards a new socialism”/”Tiến tới chủ nghĩa xã hội mới” của giáo sư Paul Cockshott và Allin Cottrell, hai ông đã đề xuất như sau : toàn bộ hàng hoá sẽ được đánh dấu theo thời gian cần để làm ra nó. Ví dụ như iPhone 16 cần 30 giờ để làm ra thì giá của nó là 30 giờ. Nhưng giá thực tế của nó sẽ được đặt sao cho gần nhất với market-clearing prices – giá mà iPhone 16 sẽ được bán (gần) hết.
Ví dụ như nhu cầu của người dân trong việc
mua iPhone 16 cao hơn lượng cung hiện tại thì giá sẽ được đẩy lên sao cho nhu cầu
giảm xuống (gần) bằng lượng cung hiện tại, chẳng hạn như 36 giờ chẳng hạn. Sau
đó thì bộ KH&ĐT sẽ ghi lại tỉ lệ đó thành 36/30 hay 1,2/1,0. Tất nhiên trường
hợp ngược lại hoàn toàn có thể và chắc chắn sẽ xảy ra.
mua iPhone 16 cao hơn lượng cung hiện tại thì giá sẽ được đẩy lên sao cho nhu cầu
giảm xuống (gần) bằng lượng cung hiện tại, chẳng hạn như 36 giờ chẳng hạn. Sau
đó thì bộ KH&ĐT sẽ ghi lại tỉ lệ đó thành 36/30 hay 1,2/1,0. Tất nhiên trường
hợp ngược lại hoàn toàn có thể và chắc chắn sẽ xảy ra.
Sau đó thì bộ KH&ĐT sẽ tăng mục tiêu đầu
ra của loại hàng hoá có tỉ lệ lớn hơn 1 và ngược lại với hàng hoá có tỉ lệ nhỏ
hơn 1. [13]
ra của loại hàng hoá có tỉ lệ lớn hơn 1 và ngược lại với hàng hoá có tỉ lệ nhỏ
hơn 1. [13]
Toàn bộ thông tin sẽ được truyền từ các cửa hàng về bộ KH&ĐT thông qua máy tính, mạng internet và các vòng phản hồi (Feedback loops). Bức ảnh ở dưới là lấy từ video “Going beyond money” của giáo sư Paul Cockshott ở phút thứ 15:38 là một ví dụ về việc này
“Thứ hai là nhu cầu của xã hội là quá lớn, quá khả năng tính toán của chính phủ. Nhà nước nếu muốn tính nhu cầu của xã hội thì phải tính đến từng kí mì gói được sản xuất, từng kí thịt heo được xuất ra
thị trường, từng viên ngói cho mỗi căn nhà. Do đó ở Liên Xô những năm 1960, chính phủ đã huy động các nhà toán học lỗi lạc nhất để chế tạo ra siêu máy tính để tính nhu cầu của xã hội, nhưng họ đã thất bại.”
thị trường, từng viên ngói cho mỗi căn nhà. Do đó ở Liên Xô những năm 1960, chính phủ đã huy động các nhà toán học lỗi lạc nhất để chế tạo ra siêu máy tính để tính nhu cầu của xã hội, nhưng họ đã thất bại.”
Nhu cầu của xã hội không hề là quá lớn với các máy tính hiện đại. Vào năm 2006, giáo sư Paul Cockshott sử dụng một máy tính khiêm tốn chỉ mất 5 phút để giải phương trình cho một nền kinh tế có quy mô
ngang Thuỵ Điển [14]
ngang Thuỵ Điển [14]
Về tính toán một cách chi tiết thì trong cuốn sách “Towards a new socialism”, các tác giả đã sử dụng bảng đầu vào – đầu ra
(input -output table) – trong đó ghi lại cách đầu ra của các ngành công nghiệp được sử dụng như thế nào khi là đầu vào của các ngành công nghiệp khác và đã ra kết quả cho một nền kinh tế thu nhỏ chỉ gồm số tuần làm việc, số thùng dầu và số ổ bánh mì.
(input -output table) – trong đó ghi lại cách đầu ra của các ngành công nghiệp được sử dụng như thế nào khi là đầu vào của các ngành công nghiệp khác và đã ra kết quả cho một nền kinh tế thu nhỏ chỉ gồm số tuần làm việc, số thùng dầu và số ổ bánh mì.
Sau đó các tác giả bắt đầu tinh chỉnh lại các phép toán và áp dụng nó vào một nền kinh tế giả định và kết quả là chỉ tốn 30 phút để giải quyết xong bài toán với một CPU có tốc độ 1GHz. Vì mình dở toán
nên mình chỉ có thể viết như vậy thôi, để chi tiết thì mình mời bạn tham khảo nguồn. [15]
nên mình chỉ có thể viết như vậy thôi, để chi tiết thì mình mời bạn tham khảo nguồn. [15]
Các máy tính thời nhựng năm 1960 đơn giản là không thể thực hiện được điều đó, hơn nữa ngành công nghiệp máy tính Liên Xô không phát triển bằng Mỹ và Phương Tây nên việc thất bại là đương nhiên. Nhưng thực tế thì dự án OGAS chưa bao giờ được đưa vào hoạt động trong toàn bộ nền kinh tế Liên Xô do lục đục nội bộ. [16] [17]
“Vấn đề thứ ba đó là không phải ai cũng muốn được công bằng. Trong xã hội sẽ luôn có người muốn vươn lên nổi trội hơn người khác, kiếm nhiều tiền hơn người khác. Những người này sẽ phạm luật khi cố gắng
làm giàu và sẽ bị kết tội phản cách mạng và xử theo luật của nước đó.”
làm giàu và sẽ bị kết tội phản cách mạng và xử theo luật của nước đó.”
Đây không hẳn là “vấn đề”. Toàn bộ xã hội đều có khuôn khổ của nó. Lật ngược lại câu hỏi thì bạn có thể làm cách mạng vô sản xã hội chủ nghĩa để lật đổ nhà nước dưới CNTB mà không chịu bất kỳ sự đàn áp
nào không ? Và nếu bạn quyết định đi theo con đường bầu cử thì liệu bạn có tiền để vận động tranh cử không ? Liệu truyền thông có cho bạn lên sóng không ? Hay liệu các cử tri có hiểu CNXH là gì không hay chỉ nghe và tin theo tuyên truyền chống cộng ?
nào không ? Và nếu bạn quyết định đi theo con đường bầu cử thì liệu bạn có tiền để vận động tranh cử không ? Liệu truyền thông có cho bạn lên sóng không ? Hay liệu các cử tri có hiểu CNXH là gì không hay chỉ nghe và tin theo tuyên truyền chống cộng ?
Tất nhiên có trường hợp ngoại lệ hiếm hoi là tổng thống Allende của Chile nhưng đó chỉ là một trường hợp trong hàng trăm nước khác nhau. Và không lâu sau đó đã bị tướng Pinochet lật đổ và áp dụng chủ
nghĩa tân tự do (neoliberalism) vào đời sống kinh tế đất nước.
nghĩa tân tự do (neoliberalism) vào đời sống kinh tế đất nước.
“Và vấn đề thứ tư cũng là vấn đề nghiêm trọng nhất với mô hình kinh tế Cộng Sản là việc xác định giá cả. Lý thuyết của Marx
cho rằng giá trị món hàng là phản ánh giá trị công sức mà người lao động bỏ ra để chế tạo món hàng đó chứ không phải do cung cầu của thị trường. Nhưng thực sự nếu bỏ qua yếu tố nhu cầu thị trường, chúng ta hầu như không thể xác định chính xác được giá món hàng, và nếu xác định sai giá món hàng thì sẽ khiến nền kinh tế phát triển lệch lạc. Ví dụ như điện thoại Iphone giá chỉ 100 ngàn/chiếc nhưng gạo
thì 500 ngàn/kg. Nhưng tại sao lại vậy? Hãy xem xét ví dụ sau.
”
cho rằng giá trị món hàng là phản ánh giá trị công sức mà người lao động bỏ ra để chế tạo món hàng đó chứ không phải do cung cầu của thị trường. Nhưng thực sự nếu bỏ qua yếu tố nhu cầu thị trường, chúng ta hầu như không thể xác định chính xác được giá món hàng, và nếu xác định sai giá món hàng thì sẽ khiến nền kinh tế phát triển lệch lạc. Ví dụ như điện thoại Iphone giá chỉ 100 ngàn/chiếc nhưng gạo
thì 500 ngàn/kg. Nhưng tại sao lại vậy? Hãy xem xét ví dụ sau.
”
Đây không phải là lỗi vì như đã nói ở trên thì
toàn bộ hàng hoá sẽ được định giá theo lượng lao động cần thiết để làm ra nó và người lao động sẽ nhận lương bằng các chứng từ lao động (labour certificate) bằng giấy hoặc điện tử chứ không dùng tiền. Để hiểu thêm thì mời bạn tham khảo nguồn. [18]
toàn bộ hàng hoá sẽ được định giá theo lượng lao động cần thiết để làm ra nó và người lao động sẽ nhận lương bằng các chứng từ lao động (labour certificate) bằng giấy hoặc điện tử chứ không dùng tiền. Để hiểu thêm thì mời bạn tham khảo nguồn. [18]
Mác đã nói rằng chỉ có hàng hoá (commodities) mới có giá trị vì nó thoả mãn nhu cầu xã hội. [19] [4]
Quân đội nhân dân Việt Nam không có nhu cầu mua loại xe đó và chẳng ai có nhu cầu thì tất nhiên là nó vô giá trị.
“Sau năm 1991, mô hình kinh tế tập trung kiểu Liên Xô đã biến mất hoàn toàn khỏi thế giới. Các quốc gia theo mô hình kinh tế tập trung cũ như Trung Quốc, Việt Nam đều đã chuyển qua mô hình kinh tế hỗn hợp (mixed economy), vẫn là kinh tế thị trường nhưng nhà nước nắm các ngành công nghiệp chủ lực ( như ở Việt Nam ta có tập đoàn đóng tàu Vinashin, tập đoàn điện lực EVN, tổng công ty Dầu Khí PVN, đều là công ty nhà nước). Nhưng dù là hỗn hợp thì mô hình chính của nền kinh tế vẫn là kinh tế thị trường.”
Mình đồng ý với bạn phần này nhưng Việt Nam và Trung Quốc vẫn có mục tiêu tiến lên CNXH. Cụ thể thì cả Việt Nam và Trung Quốc đều đặt mục tiêu năm 2050 tiến lên CNXH. [20] [21]
Phụ lục :
[1]
[2]
[3] Sách “Giá trị, giá và lợi nhuận” trang 50, 60 (tính theo
số trang của sách)
số trang của sách)
[4] “Giá trị, giá và lợi nhuận” trang 56 – 57 (tính theo
trang sách)
trang sách)
[5] “Giá trị, giá và lợi nhuận” trang 61 – 62 (tính theo
trang sách)
trang sách)
[6]
ở 2:02 và 12:15
ở 2:02 và 12:15
[7]
“Những nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản”/”Principles of communism” trang 7
(tính theo trang sách)
“Những nguyên tắc của chủ nghĩa cộng sản”/”Principles of communism” trang 7
(tính theo trang sách)
[8] trang 14 (tính theo
trang sách)
trang sách)
[9]
[10]
sách “Những lập luận cho chủ nghĩa xã hội”/”Arguments for socialism”, tác giả
Paul Cockshott và Dave Zachariah trang 75 (theo số trang file PDF)
sách “Những lập luận cho chủ nghĩa xã hội”/”Arguments for socialism”, tác giả
Paul Cockshott và Dave Zachariah trang 75 (theo số trang file PDF)
[11] “Những lập luận cho CNXH trang 76”
[12]
từ 11:56 đến 14:06
từ 11:56 đến 14:06
[13] trang 103 – 110 (tính theo trang sách)
[14] “Những lập luận cho CNXH”, trang 158 (tính theo file
PDF)
PDF)
[15] Chương 3 “Work, time and computers”/”Làm việc, thời
gian và máy tính” và 6 “Detailed planning”/”Lập kế hoạch chi tiết” sách TNS/Towards
a new socialism
gian và máy tính” và 6 “Detailed planning”/”Lập kế hoạch chi tiết” sách TNS/Towards
a new socialism
[16]
từ 4:29 đến 10:52
từ 4:29 đến 10:52
[17]
video về các dự án áp dụng máy tính vào nền kinh tế Xô Viết
video về các dự án áp dụng máy tính vào nền kinh tế Xô Viết
[18] Sách TNS trang 24 – 25
[19] Tư bản
quyển 1 trang 125 có định nghĩa của Mác về hàng hoá (commodities)
quyển 1 trang 125 có định nghĩa của Mác về hàng hoá (commodities)
[20]
[21]