Các lỗi sai thường gặp khi chọn nghành

Các lỗi sai thường gặp khi chọn nghành

Các bạn học sinh sinh viên khi bước vào quá trình chọn ngành thường gặp tình huống mơ hồ, vô định.

Qua nhiều năm tư vấn, hướng nghiệp cho các bạn học sinh sinh viên, tôi tổng kết vài lỗi sai mà tôi thấy các bạn thường gặp nhất.

Từ bài viết này tôi mong các bạn trẻ sắp bước chân vào giảng đường đại học sẽ có thêm góc nhìn tổng quan và đưa ra những lựa chọn sáng suốt hơn trong công cuộc học tập của mình.

A/ Tổng quan:

Nguyên nhân cho việc này là vì đa phần người lớn tuổi trong gia đình sinh ra và lớn lên trong thời kỳ bao cấp và hậu bao cấp. Góc nhìn của họ bị ảnh hưởng bởi môi trường sống cũ và đã không còn thích hợp trong nền kinh tế mở rộng hiện nay.

C/ Phương hướng xử lý

2/ Chọn ngành học theo xu thế:

Ngành học theo xu thế hãy ngành hot, ngành trend là một khái niệm không quá xa lạ với các bạn trẻ hiện tại. Trong quá khứ có không ít ngành nổi lên, thu hút sự chú ý và đăng ký của một số lượng lớn các bạn sinh viên. Những ngành này có thể kể đến như lập trình – công nghệ thông tin, marketing, thẩm mỹ, logistic và mới đây là công nghệ AI.

Những bạn trẻ chọn ngành theo phương pháp này thì một số ít vẫn gặt hái được thành công đó nắm bắt được nhu cầu của thị trường nhưng đa phần sẽ gặp khó khăn khi thích ứng với chương trình học, không phù hợp với sở thích – điểm mạnh cá nhân, thậm chí sẽ bỏ cuộc sau 1 – 2 năm theo học.

Nhà nước Việt Nam từ khi chuyển đổi chính sách từ nên kinh tế bào cấp thành nền kinh tế thị trường đã trải qua nhiều đợt cải cách và phát triển với tốc độ chóng mặt.

Các công nghệ mới, kỹ thuật mới du nhập vào nước khiến cho nhu cầu về nhân lực của các ngành này tăng mạnh đồng thời biến đổi liên tục. Điều này tạo ra các làn sóng đào tạo các ngành mới với yêu cầu về chất lượng lao động cao.

Các ngành mới với cơ hội mang tính hứa hẹn đã khiến cho nhiều bạn trẻ chọn ngành một cách vội vàng khi chưa có góc nhìn tổng quan về ngành , bỏ qua rất nhiều yếu tố khác như tính phù hợp, chương trình học, lộ trình thăng tiến,… Từ đó tạo ra các khó khăn sau này.

C/ Phương hướng xử lý:

– Ngành nghề này có đặc điểm gì? ( Tự đó, văn phòng, sáng tạo, quy trình,…)

-Ngành nghề này lộ trình học như thế nào? (Thời gian đào tạo, chương trình đào tạo, độ khó,…)

– Mục tiêu sau đào tạo của bạn là gì?

Related Posts

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *