ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG NÀO TRONG NĂM 2025?
Ngân hàng là ngành xương sống của nền kinh tế đặc biệt như Việt Nam
Trong quý 4/2024 , Thông tư 02/2023/TT-NHNN sẽ chính thức hết hiệu lực, và câu chuyện quý 3/2024 ngành Ngân hàng nợ xấu tăng mạnh, CỘNG HƯỞNG KHI THÔNG TƯ 02 KHÔNG ĐƯỢC
GIA HẠN THÌ NỔI SỢ ĐÓ CÓ ĐÁNG LO HƠN KHÔNG ?
Góc nhìn về Thông tư 02:
Khi thông tư 02 kết thúc, chắc chắn 1 điều sẽ ảnh hưởng đến cả ngành ngân hàng như :
● Chi phí trích lập dự phòng ảnh hưởng đến biên lợi nhuận của ngân hàng.
● Sự khó khăn của ngành và dẫn đến điều tiêu cực của thị trường chứng khoán trong năm 2025.
→ Trên thực tế, suy nghĩ trên chỉ 1 chiều đó là cảm nhận khi 1 sự việc đang hỗ trợ bổng nhiên mất đi.
GIA HẠN THÌ NỔI SỢ ĐÓ CÓ ĐÁNG LO HƠN KHÔNG ?
Góc nhìn về Thông tư 02:
Khi thông tư 02 kết thúc, chắc chắn 1 điều sẽ ảnh hưởng đến cả ngành ngân hàng như :
● Chi phí trích lập dự phòng ảnh hưởng đến biên lợi nhuận của ngân hàng.
● Sự khó khăn của ngành và dẫn đến điều tiêu cực của thị trường chứng khoán trong năm 2025.
→ Trên thực tế, suy nghĩ trên chỉ 1 chiều đó là cảm nhận khi 1 sự việc đang hỗ trợ bổng nhiên mất đi.
Theo quan điểm cá nhân, thứ nhất chúng ta có 1 góc nhìn tích cực và hiểu về bản chất của một thông tư hay còn gọi là Ý CHÍ TẠO RA MỘT SỬ KHỞI ĐẦU. Ý chí của sự khởi đầu, nó sẽ định vị được cho chúng ta một góc nhìn và định vị được chúng ta đang ở trong bối cảnh nào của một nền kinh tế đặc biệt, NGÂN HÀNG LÀ XƯƠNG SỐNG CỦA NỀN KINH TẾ.
Cùng view lại lịch sử các thông tư mà NHNN ban hành từ năm 2011 đến năm 2018 (Hình minh hoạ dưới đây). Chúng ta sẽ lấy việc tăng trưởng tín dụng để chứng minh, đường màu cam là đường tín dụng, chúng ta thấy:
● Từ 2012-2014-2016-2017 cũng có rất nhiều Thông tư và Nghị định, nó thể hiện cho ý chí tạo ra bước khởi đầu. Đầu tiên, chúng ta nhìn biểu đồ 2011 thấy tín dụng suy giảm nó thể hiện một nền kinh tế yếu nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, bản chất sâu xa tín dụng suy giảm là do nợ xấu tăng cao (năm 2010-2011 khoản 3%).
=> Trích lặp dự phòng cao → Tăng trưởng tín dụng giảm → CHỐT LẠI NỢ XẤU TĂNG THÌ TÍN DỤNG KHÔNG THỂ TĂNG.
● Khi nợ xấu tăng cao, tăng trưởng tín dụng giảm thì lúc đó thông tư và nghị định ra đời. Hiểu một cách đơn giản, là khi NHNN ban hành thông tư hay nghị định đều nhầm giải quyết 1 vấn đề nào đó mà nền kinh tế đang gặp phải. Và bắt đầu năm 2012 Quyết định 780/QD-NHNN được ra ban hành với mục đích giữ nguyên nhóm nợ (Anh chị có thấy giống với Thông tư 02 sắp hết hiệu lực không?)
● Khi QĐ 780 ra đời, thì nợ xấu ở các ngân hàng vẫn ở mức cao ở năm 2013-2014 nhưng không cao hơn nữa tức là đạt đỉnh. Nghĩa là thông tư hay nghị định ra nó sẽ CHẶN MỨC TRẦN CỦA MỘT SỰ VIỆC ĐÃ VÀ ĐANG DIỄN RA —> MỤC ĐÍCH LÀ CÓ THỜI GIAN ĐỂ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG VÀ NỢ XẤU KHÔNG CÒN TĂNG NỮA ĐỂ CÓ THỂ TĂNG TRƯỞNG LẠI TÍN DỤNG.
● Từ 2012-2014-2016-2017 cũng có rất nhiều Thông tư và Nghị định, nó thể hiện cho ý chí tạo ra bước khởi đầu. Đầu tiên, chúng ta nhìn biểu đồ 2011 thấy tín dụng suy giảm nó thể hiện một nền kinh tế yếu nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, bản chất sâu xa tín dụng suy giảm là do nợ xấu tăng cao (năm 2010-2011 khoản 3%).
=> Trích lặp dự phòng cao → Tăng trưởng tín dụng giảm → CHỐT LẠI NỢ XẤU TĂNG THÌ TÍN DỤNG KHÔNG THỂ TĂNG.
● Khi nợ xấu tăng cao, tăng trưởng tín dụng giảm thì lúc đó thông tư và nghị định ra đời. Hiểu một cách đơn giản, là khi NHNN ban hành thông tư hay nghị định đều nhầm giải quyết 1 vấn đề nào đó mà nền kinh tế đang gặp phải. Và bắt đầu năm 2012 Quyết định 780/QD-NHNN được ra ban hành với mục đích giữ nguyên nhóm nợ (Anh chị có thấy giống với Thông tư 02 sắp hết hiệu lực không?)
● Khi QĐ 780 ra đời, thì nợ xấu ở các ngân hàng vẫn ở mức cao ở năm 2013-2014 nhưng không cao hơn nữa tức là đạt đỉnh. Nghĩa là thông tư hay nghị định ra nó sẽ CHẶN MỨC TRẦN CỦA MỘT SỰ VIỆC ĐÃ VÀ ĐANG DIỄN RA —> MỤC ĐÍCH LÀ CÓ THỜI GIAN ĐỂ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG VÀ NỢ XẤU KHÔNG CÒN TĂNG NỮA ĐỂ CÓ THỂ TĂNG TRƯỞNG LẠI TÍN DỤNG.
→ Vậy mục đích chính của thông thư 02 là: Giữ nguyên nhóm nợ, và giúp nợ xấu đạt đỉnh và tăng trưởng tín dụng.
Dự đoán sẽ có một thông tư mới hoặc nghị định mới về việc mở van tín dụng cho nền kinh tế sắp tới bắt đầu 2025, tương đương với thông tư 36/2014/NHNN, và nội dung Thông tư này hiểu cơ bản là gỡ rào cản để bơm tiền ra nền kinh tế.
NGÀNH NGÂN HÀNG ẢNH HƯỞNG THẾ NÀO ? VÀ NÊN CHỌN CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG NÀO TRONG NĂM 2025
Các nhóm ngân hàng :
● Cho vay cá nhân : TPB, VPB, STB, VIB , ACB….(rủi ro thấp, được phân tán hàng triệu KH)
● Cho vay doanh nghiệp : MBB, TCB, HDB, MSB, LPB, OCB ( Rủi ro cao khi các khách hàng mất khả năng thanh toán, và các dự án BDS bị pháp lý chưa rõ…)
● Ngân hàng quốc doanh : VCB, BID, CTG (luôn có đặc tính an toàn, có nhiều tiêu chuẩn cao và bán vốn ….)
● Ngân hàng vốn nhỏ: NCB, NAB, BVB, EIB…. (rủi ro nhất nằm ở nhóm này)
● Cho vay cá nhân : TPB, VPB, STB, VIB , ACB….(rủi ro thấp, được phân tán hàng triệu KH)
● Cho vay doanh nghiệp : MBB, TCB, HDB, MSB, LPB, OCB ( Rủi ro cao khi các khách hàng mất khả năng thanh toán, và các dự án BDS bị pháp lý chưa rõ…)
● Ngân hàng quốc doanh : VCB, BID, CTG (luôn có đặc tính an toàn, có nhiều tiêu chuẩn cao và bán vốn ….)
● Ngân hàng vốn nhỏ: NCB, NAB, BVB, EIB…. (rủi ro nhất nằm ở nhóm này)
Nhìn vào biểu đồ trên, chúng ta có thể dễ dàng thấy được :
● Ngân hàng có quy mô nhỏ thì nợ xấu tiếp tục vượt đỉnh và 2 nhóm ngân hàng cho vay cá nhân và cho vay doanh nghiệp đang có dấu hiệu tạo đỉnh. Trong khi đó, nhóm ngân hàng quốc doanh vẫn tăng tuy nhiên rất nhỏ.
● Và theo đồ thị, chúng ta thấy được vào quý 2 năm 2023 , 2 nhóm ngân hàng bán lẻ và Doanh nghiệp BẮT ĐẦU TẠO ĐỈNH
=> đó chính là hệ quả của sự khủng hoảng trái phiếu và BĐS năm 2022 được phản ánh vào quý 2 năm 2023.
● Cũng đồ thị trên, đường màu đen (Ngân hàng nhà nước quốc doanh) đường màu xanh biển (ngân hàng cho vay doanh nghiệp), chúng ta có thể thấy khoảng cách giữa 2 đường dần cách xa nhau, điều đó thể hiện việc Ngân hàng quốc doanh vẫn mang tính ổn định và kiểm soát rủi ro hiệu quả.
● Ngân hàng có quy mô nhỏ thì nợ xấu tiếp tục vượt đỉnh và 2 nhóm ngân hàng cho vay cá nhân và cho vay doanh nghiệp đang có dấu hiệu tạo đỉnh. Trong khi đó, nhóm ngân hàng quốc doanh vẫn tăng tuy nhiên rất nhỏ.
● Và theo đồ thị, chúng ta thấy được vào quý 2 năm 2023 , 2 nhóm ngân hàng bán lẻ và Doanh nghiệp BẮT ĐẦU TẠO ĐỈNH
=> đó chính là hệ quả của sự khủng hoảng trái phiếu và BĐS năm 2022 được phản ánh vào quý 2 năm 2023.
● Cũng đồ thị trên, đường màu đen (Ngân hàng nhà nước quốc doanh) đường màu xanh biển (ngân hàng cho vay doanh nghiệp), chúng ta có thể thấy khoảng cách giữa 2 đường dần cách xa nhau, điều đó thể hiện việc Ngân hàng quốc doanh vẫn mang tính ổn định và kiểm soát rủi ro hiệu quả.
Quan điểm về nhóm nợ ở các ngân hàng:
● Nợ nhóm 5 đang vượt đỉnh tăng mạnh, đây là nhóm nợ đã phát sinh ở năm 2022 và 2023.
● Nợ nhóm 2-3-4 đang tạo đỉnh do ĐANG phát sinh và có dấu hiệu giảm dần. Điều này, nó thể hiện những tồn động trong quá khứ đã phản ánh vào hiện tại gần như đạt đỉnh.
● Nợ nhóm 5 đang vượt đỉnh tăng mạnh, đây là nhóm nợ đã phát sinh ở năm 2022 và 2023.
● Nợ nhóm 2-3-4 đang tạo đỉnh do ĐANG phát sinh và có dấu hiệu giảm dần. Điều này, nó thể hiện những tồn động trong quá khứ đã phản ánh vào hiện tại gần như đạt đỉnh.
Cũng vì các nhân tốt trên, anh chị em chúng ta thấy được việc các cổ phiếu lớn của Vnindex tăng mạnh khi index xấu và các cổ phiếu nhỏ lại càng giảm.
Quan điểm về trích lặp dự phòng:
Dựa vào biểu đồ dưới đây ta thấy :
● Đường màu cam là nhóm Ngân hàng chuyên cho vay cá nhân, các năm như 2018 2019 và 2022-2023, khi tập trung vào trích lập dự phòng sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm.
● Đường màu xanh là nhóm Ngân hàng chuyên cho vay doanh nghiệp, cũng cùng 1 mốc thời gian trên với nhóm cá nhân nhưng họ lại ít trích lặp dẫn đến lợi nhuận họ rất tốt trong các năm đối ứng.
→ Ta thấy được Ngân hàng cho vay cá nhân họ chủ động xử lý nợ, còn nhóm Ngân hàng cho vay doanh nghiệp họ lại chủ động cho lợi nhuận nhiều hơn. Và cũng với dữ liệu đó, chúng ta có thể suy đoán trong một tương lai xa là nhóm ngân hàng cho vay cá nhân như ACB TPB VIB VPB sẽ là nhóm bứt phá được trong thời gian kinh tế hồi phục tốt.
Dựa vào biểu đồ dưới đây ta thấy :
● Đường màu cam là nhóm Ngân hàng chuyên cho vay cá nhân, các năm như 2018 2019 và 2022-2023, khi tập trung vào trích lập dự phòng sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm.
● Đường màu xanh là nhóm Ngân hàng chuyên cho vay doanh nghiệp, cũng cùng 1 mốc thời gian trên với nhóm cá nhân nhưng họ lại ít trích lặp dẫn đến lợi nhuận họ rất tốt trong các năm đối ứng.
→ Ta thấy được Ngân hàng cho vay cá nhân họ chủ động xử lý nợ, còn nhóm Ngân hàng cho vay doanh nghiệp họ lại chủ động cho lợi nhuận nhiều hơn. Và cũng với dữ liệu đó, chúng ta có thể suy đoán trong một tương lai xa là nhóm ngân hàng cho vay cá nhân như ACB TPB VIB VPB sẽ là nhóm bứt phá được trong thời gian kinh tế hồi phục tốt.
Ở chiều ngược lại, nhóm cho vay doanh nghiệp như : MBB, TCB, HDB … sẽ là các ngân hàng cần giải quyết việc trích lập sắp tới.
Trích lập ở nhóm cho vay cá nhân sẽ giảm dần và nhóm cho vay doanh nghiệp sẽ tăng dần , điều đó suy ra việc lợi nhuận sẽ có sự đảo chiều lại ở hai nhóm này.
Chúc Anh chị NĐT tham khảo và đầu tư hiệu quả
Bài viết này được cung cấp chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin và phân tích, không phải là lời khuyên chuyên môn, tư vấn pháp lý, tài chính, y tế hay bất kỳ loại hình tư vấn nào khác. Nội dung trong bài viết được xây dựng dựa trên các nguồn thông tin được cho là đáng tin cậy tại thời điểm viết, tuy nhiên chúng tôi không cam kết đảm bảo tính chính xác, đầy đủ hoặc cập nhật của thông tin này.